Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2020

CRM là gì? Tổng hợp kiến thức mới nhất CRM marketer cần biết

Hình ảnh
Doanh nghiệp thuộc bất kỳ lĩnh vực nào cũng đều cần chú trọng đến việc xây dựng và quản lý quan hệ với khách hàng.  Nhằm giúp doanh nghiệp phát triển một cách bền vững, sự xuất hiện của phần mềm CRM chính là công cụ hỗ trợ đắc lực không thể bỏ qua.  Vậy CRM là gì và được áp dụng như thế nào? Hãy cùng nhau tìm hiểu nhé! 1. CRM là gì? CRM (customer relationship management) “quản trị quan hệ khách hàng” là một công nghệ giúp doanh nghiệp quản lý mối quan hệ và sự tương tác với khách hàng và khách hàng tiềm năng. Từ đó CRM giúp tăng trưởng doanh nghiệp. Định nghĩa CRM là gì? Khi nhắc đến CRM, thông thường mọi người thường ám chỉ 2 ý sau:  CRM là quy trình cho phép bạn quản lý và tối ưu hóa mối quan hệ với khách hàng CRM là phần mềm được sử dụng để tự động hóa quy trình quản lý quan hệ khách hàng Ở bài viết này chúng ta sẽ hiểu thêm về quy trình của CRM (CRM as process) và phần mềm CRM (tools) Quy trình của CRM: Là một quy trình có hệ thống, quản lý tất cả các giai đoạn tr

Kiến thức mới nhất về kích thước ảnh bìa Facebook năm 2020

Cùng với sự thay đổi của các trang mạng xã hội, những nội dung trực quan với nhiều hình ảnh đã trở thành xu hướng được ưa chuộng nhất. Người dùng thích xem những hình ảnh có thiết kế độc đáo và bắt mắt hơn là phải đọc những nội dung chữ viết khô khan. Tuy nhiên, mỗi nền tảng mạng xã hội luôn có những tiêu chuẩn riêng về kích thước ảnh mà các marketer cần phải tuân thủ nếu không muốn ảnh hiển thị lên bị out nét hay cắt bớt. Trong bài viết này, tôi sẽ liệt kê các kích thước ảnh bìa Facebook giúp bạn dễ dàng nắm bắt và thiết kế ảnh sao cho phù hợp. 1. Kích thước ảnh bìa Facebook (Tài khoản cá nhân) Nằm ở phía trên cùng dòng thời gian Facebook cá nhân của bạn, ảnh bìa là nơi thích hợp nhất để thể hiện cá tính, quan điểm cũng như sở thích của bạn. Các kích thước ảnh bìa Facebook : Kích thước tối đa: 2037 x 754px Kích thước tối thiểu: 851 x 315px Tỷ lệ khung hình: 2,7:1 Một mẹo nhỏ giúp cho ảnh bìa của bạn có được sự tương tác cao chính là dùng hình ảnh chính chủ. Đừng tải lên

Hướng dẫn tự chạy quảng cáo Facebook hiệu quả 2020

Hình ảnh
Chạy quảng cáo Facebok từ trước đến nay luôn là một trong những phương pháp marketing có hiệu quả nhanh chóng giúp tăng mức độ tiếp cận của thương hiệu và doanh thu trong công ty. Nhưng làm thế nào để có thể chạy quảng cáo hiệu quả? Vừa đạt được mục tiêu tiếp thị vừa tiết kiệm được ngân sách? Trong bài viết này, tôi sẽ chia sẻ với bạn mọi điều bạn cần biết về cách chạy quảng cáo Facebook hiệu quả cũng như hiểu rõ được được cấu trúc ads trong Facebook. A. Chạy quảng cáo Facebook là gì? Chạy quảng cáo Facebook là một hình thức tiếp thị bằng cách trả tiền cho Facebook để các nội dung và sản phẩm của doanh nghiệp được hiển thị trên màn hình của người sử dụng Facebook kể cả khi bạn chưa hề like hay theo dõi trang fanpage đó. Những bài viết có dòng chữ “ Được tài trợ/ Sponsored ” chính là những bài viết đang được chạy quảng cáo trên Facebook. Các post chạy quảng cáo facebook được hiển thị kèm chữ “được tài trợ” hoặc “sponsored” Ví dụ: Nếu bạn kinh doanh mặt hàng thức ăn cho chó m

Cách viết Content hay: 26 cách viết content hiệu quả cho người mới bắt đầu

Hình ảnh
Content là huyết mạch đối với các doanh nghiệp trực tuyến. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn chọn lựa tập trung vào các chiến thuật marketing ngắn hạn hơn là đầu tư vào nội dung trên website. Điều này đặt ra một câu hỏi: Vậy hiệu quả trong việc mang nhiều người dùng đến một trang web có nội dung tầm thường là gì? Cá nhân tôi cho rằng: Marketing sẽ dễ dàng hơn rất nhiều nếu nội dung của bạn có khả năng thu hút sự chú ý một cách tự nhiên. Nếu bạn là một marketer đã hiểu rõ được tầm quan trọng của Content, mong muốn giảm chi phí quảng cáo, tăng hiệu quả marketing và đồng thời mong muốn xây dựng một thương hiệu doanh nghiệp bền vững, thì bài viết Cách viết content hay này chính là dành cho bạn! Trước hết, tôi cần bạn hiểu được… Thế nào là Content hay? Để xác định một content hay, tôi thường dựa trên 4 yếu tố: Angle (góc nhìn): ý tưởng của người viết được khai thác dưới góc độ nào? Timing (thời điểm): người dùng có nhu cầu về chủ đề này không? Distribution (phân phối): Nội dun