Bài đăng

CUSTOMER JOURNEY MAP – Bản đồ hành trình giúp tối ưu trải nghiệm của khách hàng

Hình ảnh
Tài liệu hướng dẫn chi tiết nhất về các Giai Đoạn khác nhau trong Hành Trình Mua Hàng của khách hàng. Cách tạo dựng Bản đồ Hành trình giúp bạn cải thiện 300% (ít nhất) trải nghiệm mua sắm của khách hàng mà FIEX chúng tôi muốn giới thiệu. Customer journey là gì? Customer journey hay hành trình khách hàng là giai đoạn trong “mối quan hệ” giữa khách hàng (KH) với một doanh nghiệp (DN). Nó bao gồm tất cả những tương tác của KH với DN trên nhiều channel khác nhau.  Bắt đầu từ việc lần đầu tiên họ nghe về DN đến việc trở thành KH thật sự của DN đó; Hành trình của khách hàng bao gồm mọi điểm tiếp xúc trên nhiều điểm chạm khác nhau để tạo nên trải nghiệm tổng thể. Lấy ví dụ: “ Hành trình chung của KH dành cho DN có thể bắt đầu bằng việc họ sẽ nhìn thấy quảng cáo của bạn trên website.  Vài ngày sau, họ có thể thấy một  Post Facebook do team marketing của bạn đưa ra để quảng cáo một blog mới và họ đăng ký sau khi xem xong blog của bạn.  Từ đó, khi đã bị thu hút bởi sản phẩm, khách hà

Cách chạy Quảng cáo Google Ads hiệu quả với 7 bước

Google Ads luôn mang lại nhiều lợi ích và thành công vượt bậc cho các doanh nghiệp. Nhấn xem thêm để tìm hiểu về Google Ads cũng như chi tiết cách chạy Quảng cáo Google Ads! Hướng dẫn chi tiết cách chạy Quảng cáo Google Ads Bạn muốn mở rộng thị trường cho các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp? Bạn muốn tìm hiểu về cách chạy quảng cáo Google Ads cũng như cách tối ưu quảng cáo, mang lại hiệu quả rõ rệt nhất với chi phí tiết kiệm nhất? Bài viết này là dành cho bạn. Hãy tham khảo bài viết để nắm tất tần tật các thông tin về Google Ads cũng như chi tiết cách chạy Quảng cáo Google Ads tiết kiệm mà hiệu quả nhé! Chạy quảng cáo Google Ads là gì? Là công cụ tìm kiếm hàng đầu trên toàn thế giới, Google đã và đang ngày càng trở nên quen thuộc với mọi người dân trên khắp các quốc gia. Có thể nói, bất kể bạn cần tìm kiếm thông tin, hình ảnh gì, chỉ bằng một cái nhấ chuột, bạn đều có thể tìm thấy hầu hết các dữ liệu cần thiết đó trên Google.  Tận dụng ưu thế chiếm lĩnh thị trường công ngh

15+ Cách tăng traffic cho website hiệu quả nhất 2022

Hình ảnh
Sau khoảng thời gian dài bạn nhận ra website của bạn không có dấu hiệu tăng trưởng, đôi khi lượt truy cập giảm đi khiến bạn lo lắng. Vì đồng nghĩa với đó là thương hiệu của bạn vẫn chưa được biết đến nhiều, kéo theo đó là tỷ lệ chuyển đổi mua hàng trở nên khó khăn hơn. Nếu bạn đang có nhu cầu tăng traffic cho website một cách hiệu quả giúp nhưng vẫn chưa giải quyết được thì bài viết hôm nay sẽ giúp bạn cải thiện đấy. Cùng tìm hiểu thôi nào! Cách loại traffic website nhất định bạn phải biết   Với thuật ngữ traffic hay còn gọi là lưu lượng truy cập vào trang web bất kỳ, chúng ta có 2 loại traffic chính là organic traffic và paid traffic.  Để bạn có thể nắm rõ hơn 2 loại này hãy cùng FIEX tìm hiểu các khái niệm này ngay bên dưới nhé. Organic traffic Lưu lượng truy cập tự nhiên tăng giúp thứ hạng website của bạn cũng tăng theo.  Organic traffic là lưu lượng truy cập một cách tự nhiên vào trang web của bạn, mà không phải trả bất kỳ khoản phí nào. Lúc này, khách hàng chủ động tr

Internal Link là gì? Hướng dẫn xây dựng liên kết nội bộ thúc đẩy SEO

Hình ảnh
Internal link có ý nghĩa rất quan trọng với SEO, thực tế Google sẽ xem xét các internal link khi xếp hạng trang web của bạn.  Không phải ai cũng hiểu được nếu tối ưu internal link đúng cách, hiệu quả SEO mang lại sẽ rất đáng kinh ngạc. Tuy nhiên, internal link thường không được đánh giá cao và không được chú trọng nhiều bởi chúng khá dễ thực hiện.  Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu với bạn tất tần tật về internal link, giải đáp mọi thắc mắc internal link là gì? Những lợi ích mang lại? Phân loại internal link, những lưu ý và hướng dẫn cách tối ưu SEO bằng internal link cực hiệu quả.  Nếu bạn thực sự quan tâm đến những vấn đề vừa nêu trên, đừng bỏ lỡ nhé!  1. Internal link là gì? Internal link hay còn gọi liên kết nội bộ, là hình thức liên kết các trang khác nhau trên cùng một website hoặc tên miền.  Thêm liên kết nội bộ sẽ cho phép bạn tạo hệ thống phân cấp trang web, thúc đẩy lưu lượng truy cập qua toàn bộ trang web và khuyến khích người dùng duy trì thời gian truy cập nhiều hơn tr